Yếu Tố Cần Xem Xét Trước Khi Trị Răng Khôn Ở Bệnh Viện Nào

nhung-dieu-can-biet-nen-nho-rang-khon-o-benh-vien-nao

 

Nên nhổ răng khôn ở bệnh viện nào? Thắc mắc của những ai khi bị răng khôn “hành hạ”. Răng khôn nhưng chẳng khôn tí nào mà còn là “kẻ thù” của nhiều người. Nhổ bỏ nó chính là lựa chọn tối ưu.

Kiến thức về răng khôn

nhung-dieu-can-biet-nen-nho-rang-khon-o-benh-vien-nao

Răng khôn là gì?

Trong giai đoạn mọc răng, mỗi người đều trải qua lần lượt như sau: đầu tiên là răng cửa, sau đó đến răng nanh, răng hàm nhỏ, răng hàm lớn và cuối cùng là răng khôn.

Răng khôn mọc vị trí cuối cùng trên hàm. Theo Hội đồng Gây mê Nha khoa Hoa Kỳ, răng khôn chỉ có thể mọc lên một phần, không mọc lên hoàn toàn, thậm chí, có trường hợp mọc ẩn trong mô nướu. Răng không xuất hiện mà vẫn được các mô hoặc xương bao phủ như vậy được gọi là răng khôn mọc ngầm.

Các loại răng khôn

Răng khôn mọc lệch

  • Răng khôn mọc kẹt về phía gần
  • Răng khôn mọc kẹt theo chiều thẳng đứng
  • Răng mọc kẹt nghiêng về phía sau
  • Răng mọc kẹt nằm ngang
  • Răng mọc kẹt trong niêm mạc miệng
  • Răng mọc kẹt trong xương hàm

Răng khôn mọc ngầm

Vấn đề răng khôn gây ra

nhung-dieu-can-biet-nen-nho-rang-khon-o-benh-vien-nao

Viêm lợi trùng, viêm mô tế bào

Khi răng khôn mọc ngầm, thức ăn dễ bị nhồi nhét và khó vệ sinh. Lâu ngày gây sưng đỏ, viêm nướu chân răng, đau quanh răng,… Nếu kéo dài dẫn đến phá hủy xương quanh răng và các răng bên cạnh.

Gây sâu răng kế bên

Răng mọc lệch, tựa vào răng kế bên. Thức ăn bị nhồi nhét, còn bám lại ở kẻ răng và không thể vệ sinh. Việc vệ sinh trở nên khó khăn, gây viêm nhiễm lâu ngày. Hậu quả là răng khôn và những răng kế bên bị sâu.

Gây nang thân răng

Răng khôn mọc ngầm tạo ra các nang thân răng, phát triển lặng lẽ trong xương hàm. Không khắc phục sớm dẫn đến bị tiêu xương hàm, tăng nguy cơ gãy xương hàm.

Các răng mọc chen chúc nhau

Do mọc sau cùng khi các răng khác đã mọc và phát triển hoàn thiện. Răng khôn mọc đè lên những răng bên cạnh hoặc mọc đâm ngang vào chiếc răng kế cạnh. Các răng mọc chi chít, xô đẩy nhau trên hàm. Nếu không sớm khắc phục sẽ phá hủy tiêu răng, chân răng bị lung lay, dẫn đến mất răng.

Khi nào nên nhổ răng khôn?

Xuất hiện những cơn đau làm mất ăn mất ngủ

Nhiễm trùng răng lặp đi lặp lại

Răng mọc đè lên nhau, thức ăn bị kẹt lại, khó vệ sinh

Răng mọc thẳng nhưng không khớp với răng đối diện

Răng khôn trong tình trạng bị sâu

Nhổ Răng

Nhổ răng:Giá niêm yếtGiá ưu đãi
Răng sữa50.000đ/ răng
Răng vĩnh viễn ( Răng lung lay/ chân răng/ răng cửa )200.000đ/ răng
Răng hàm500.000đ - 800.000đ/ răng
Răng khôn thẳng1.000.000 - 1.200.000đ/ răng
Răng khôn nghiêng (khó)2.000.000đ - 2.200.000đ/ răng

Chi phí nhổ răng khôn

Khi răng khôn mọc thẳng hoàn toàn là đều đáng mừng. Nhưng khi răng khôn mọc lệch hoặc răng không mọc ngầm gây ra nhiều phiền toái. Bạn cần phải đến ngay các phòng khám để kiểm tra tình trạng và loại bỏ nó.

Lưu ý sau khi nhổ răng khôn

nhung-dieu-can-biet-nen-nho-rang-khon-o-benh-vien-nao

Những điều nên làm

  • Không súc miệng hay ngậm nước muối
  • Chườm lạnh để giảm sưng
  • Sử dụng thuốc giảm đau
  • Ăn thức ăn dễ nhai, mềm
  • Nghỉ ngơi hợp lý, sớm phục hồi

Những điều không nên làm

  • Không chải răng mạnh sau ca tiểu phẫu
  • Không lấy lưỡi hoặc bất cứ vật gì chạm vào vết thương
  • Không sử dụng các chất kích thích: thuốc lá, cà phê,…
  • Không cố gắng mở miệng to sau khi nhổ

Nên nhổ răng khôn ở bệnh viện nào?

Những tiêu chí lựa chọn nơi nhổ răng khôn an toàn

  • Đội ngũ nha sĩ có chuyên môn cao
  • Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại
  • Đảm bảo điều kiện vô trùng nha khoa
  • Có kế hoạch điều trị phù hợp
  • Minh bạch chế độ bảo hành
  • Nhận được đánh giá tốt từ bệnh nhân thực tế

Nha khoa nào tốt ở HCM? Một trong những địa chỉ nha khoa đáng tin cậy là nha khoa Vinh An. Nha khoa uy tín trong việc khám và điều trị các biến chứng của răng khôn mà bạn có thể chọn lựa.

Hãy liên hệ với chúng tôi qua hot line 1800 6359 hoặc Facebook để được tư vấn miễn phí!